PHÂN BIỆT MĂNG NỨA MẦM RỐI VÀ LÁ

mang-roi-7

PHÂN BIỆT MĂNG NỨA MẦM RỐI VÀ LÁ

1. Măng nứa mầm lá nếp

Có thể các bạn đã nghe đến một loại thức ăn đó là măng rồi đúng không nào? Nhưng măng lại có rất nhiều loại khác nhau có thể bạn sẽ không biết cách phân biệt từng loại măng đó như thế nào. Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn cách để phân biệt hai loại măng đó là măng nứa mầm lá măng nứa mầm rối.

mang-nua-2
Măng nứa lá nếp Lào Cai

Vào mùa măng nứa thường có nhiều vào cuối tháng 7 cho tới tầm tháng 10, đây là khoảng thời gian măng nứa vào đúng mùa, ăn ngon và mềm nhất. Măng nứa mầm có ngọn nhỏ thường chỉ tầm ngón chân cái hoặc to hơn chút đỉnh, khi bóc ra có màu trắng nõn vô cùng đẹp mắt. Sau khi luộc thì vào luộc bằng nước lạnh hoặc nước đang đun sôi mà sẽ măng chuyển màu trắng hơi ngà hoặc vàng.


Măng nứa mầm lá nếp

2. Măng nứa mầm rối Lào Cai

Một đặc điểm dễ nhận biết nhất của măng nứa mầm rối  đó chính là hình dạng. Loại măng này có dạng sợi nhỏ thích hợp cho những bạn có sở thích ăn miếng nhỏ. 

mang-roi-2
Măng nứa mầm rối

Có rất nhiều món ăn hấp dẫn được chế biến từ món măng nứa rối như: măng nứa xào thịt, xào lòng mề, măng nứa nấu canh, măng nhồi thịt, măng luộc chấm mắm…. Hoặc món măng nứa chưa luộc, bổ nhỏ rồi ngâm chua ăn cũng vô cùng ngon miệng, tuy nhiên món ăn này khó bảo quản, vì khi măng chua đến độ sẽ phải ăn hết ngay nếu không măng sẽ bị hỏng hoặc chua quá ăn cũng mất đi vị thơm ngon.

mang-roi-01
Măng rối Lào Cai

3. Cách chọn măng nứa mầm Lào Cai

Khi chọn mua măng nứa, bạn nên lựa chọn những ngọn măng có độ dài vừa phải, thường chỉ tầm 1 gang tay đổ lại (đối với những ngọn măng to) hoặc nửa gang tay để tránh mua phải phần xơ già. Bạn có thể liên hệ mua hàng ngay tại đây nhé!

mang-roi-5
Măng nứa mầm Lào Cai

Bình luận